Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2023 môn gdcd Trường THPT Chuyên Lam Sơn Lần 1 Có Đáp Án, Đề thi thử tốt nghiệp môn GDCD 2023 Chuyên Lam Sơn lần 1 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. Tăng trưởng kinh tế. B. Cơ cấu kinh tế.
C. Công bằng, tiến bộ xã hội. D. Hạnh phúc của xã hội.
Câu 2: Thời gian lao động cá biệt sẽ tạo ra yếu tố nào dưới đây?
A. Giá trị của hàng hóa. B. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. Giá trị cá biệt của hàng hóa. D. Giá trị xã hội của hàng hóa.
Câu 3: Một trong những tác động tích cực của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì?
A. Năng xuất lao động tăng lên. B. Tổ chức độc quyền phát triển.
C. Lạm phát xuất hiện. D. Phân hóa giàu nghèo gia tăng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính chất của cạnh tranh?
A. Sự ganh đua. B. Sự giành giật.
C. Sự níu kéo. D. Sự tranh giành.
Câu 5: Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. tính quyền lực bắt buộc chung. B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính chặt chẽ về mặt nội dung. D. tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 6: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội?
A. Giám đốc công ty. B. Thủ trưởng cơ quan đơn vị.
C. Viện kiểm sát, Tòa án. D. Công an.
Câu 7: Bịa đặt điều xấu, tung tin xấu nhằm hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Tính mạng và sức khỏe của công dân. B. Tinh thần của công dân.
C. Thể chất của công dân.` D. Nhân phẩm và danh dự của công dân.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Tố cáo nghi phạm. B. Bảo vệ nhân chứng.
C. Giải cứu con tin. D. Đầu độc nạn nhân.
Câu 9: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Công khai lý lịch ứng cử viên đại biểu Quốc hội.
B. Phát tán thông tin mật của cá nhân.
C. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác.
D. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, lực lượng chức năng chưa thực hiện đúng quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân trong trường hợp nào dưới đây?
A. Giam, giữ đối tượng bị truy nã. B. Công khai danh tính người bị hại tại Tòa.
C. Bắt người phạm tội quả tang. D. Hành hung nhân chứng vụ án.
Câu 11: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha, mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập phát triển.
B. Cha, mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
C. Cha, mẹ không được phân biệt đối xử với các con.
D. Cha, mẹ có quyền quyết định chọn ngành học cho con khi tốt nghiệp THPT.
Câu 12: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu số vào học ở các trường Dự bị đại học, các trường Đại học là thể hiện quyền bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Tự do tín ngưỡng. B. Tự do phát triển.
C. Kinh tế, chính trị. D. Văn hóa, giáo dục.
Câu 13: Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam được pháp luật
A. bảo vệ. B. bảo hộ. C. thừa nhận. D. tôn trọng.
Câu 14: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc thể hiện điều gì của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Khái niệm. B. Nội dung. C. Ý nghĩa. D. Chính sách.
Câu 15: Khi nào thì được tiến hành bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong các tình huống dưới đây?
A. Khi nghi ngờ người nào đó đang chuẩn bị phạm tội.
B. Khi thấy ở trên người nào đó có dấu vết của tội phạm.
C. Khi nghi ngờ người nào đó có mang theo hàng cấm.
D. Khi nghe kể lại hành vi của người nào đó.
Câu 16: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của lực lượng nào trong xã hội?
A. Lực lượng doanh nhân và trí thức thành đạt trong xã hội.
B. Toàn thể nhân dân lao động mà Nhà nước là đại diện.
C. Giai cấp công nhân cầm quyền mà Đảng cộng sản là đại diện.
D. Giai cấp công nhân cầm quyền mà Nhà nước là đại diện.
Câu 17: Câu hỏi: “Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?” đề cập đến vấn đề nào dưới đây của pháp luật?
A. Vai trò của pháp luật. B. Nội dung của pháp luật.
C. Hình thức thể hiện của pháp luật. D. Bản chất của pháp luật.
Câu 18: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây không mang tính bắt buộc đối với chủ thể thực hiện?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 19: Năng lực trách nhiệm pháp lý của công dân không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Tình trạng sức khỏe tâm lý. B. Độ tuổi.
C. Lỗi vi phạm của công dân. D. Năng lực nhận thức, điều khiển hành vi.
Câu 20: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người đạt độ tuổi
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
Trường THPT chuyên Lam Sơn | ĐỀ KSCL TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 | |
| MÔN: GDCD | |
(Đề thi gồm có 04 trang) | Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) |
Họ và tên: ………………………………… Số báo danh: ………… Phòng thi: ……….
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không thuộc nộ.i dung của phát triển kinh tế?A. Tăng trưởng kinh tế. B. Cơ cấu kinh tế.
C. Công bằng, tiến bộ xã hội. D. Hạnh phúc của xã hội.
Câu 2: Thời gian lao động cá biệt sẽ tạo ra yếu tố nào dưới đây?
A. Giá trị của hàng hóa. B. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. Giá trị cá biệt của hàng hóa. D. Giá trị xã hội của hàng hóa.
Câu 3: Một trong những tác động tích cực của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì?
A. Năng xuất lao động tăng lên. B. Tổ chức độc quyền phát triển.
C. Lạm phát xuất hiện. D. Phân hóa giàu nghèo gia tăng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính chất của cạnh tranh?
A. Sự ganh đua. B. Sự giành giật.
C. Sự níu kéo. D. Sự tranh giành.
Câu 5: Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. tính quyền lực bắt buộc chung. B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính chặt chẽ về mặt nội dung. D. tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 6: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội?
A. Giám đốc công ty. B. Thủ trưởng cơ quan đơn vị.
C. Viện kiểm sát, Tòa án. D. Công an.
Câu 7: Bịa đặt điều xấu, tung tin xấu nhằm hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Tính mạng và sức khỏe của công dân. B. Tinh thần của công dân.
C. Thể chất của công dân.` D. Nhân phẩm và danh dự của công dân.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Tố cáo nghi phạm. B. Bảo vệ nhân chứng.
C. Giải cứu con tin. D. Đầu độc nạn nhân.
Câu 9: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Công khai lý lịch ứng cử viên đại biểu Quốc hội.
B. Phát tán thông tin mật của cá nhân.
C. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác.
D. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, lực lượng chức năng chưa thực hiện đúng quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân trong trường hợp nào dưới đây?
A. Giam, giữ đối tượng bị truy nã. B. Công khai danh tính người bị hại tại Tòa.
C. Bắt người phạm tội quả tang. D. Hành hung nhân chứng vụ án.
Câu 11: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha, mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập phát triển.
B. Cha, mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
C. Cha, mẹ không được phân biệt đối xử với các con.
D. Cha, mẹ có quyền quyết định chọn ngành học cho con khi tốt nghiệp THPT.
Câu 12: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu số vào học ở các trường Dự bị đại học, các trường Đại học là thể hiện quyền bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Tự do tín ngưỡng. B. Tự do phát triển.
C. Kinh tế, chính trị. D. Văn hóa, giáo dục.
Câu 13: Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam được pháp luật
1 Mã 121
A. bảo vệ. B. bảo hộ. C. thừa nhận. D. tôn trọng.
Câu 14: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc thể hiện điều gì của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Khái niệm. B. Nội dung. C. Ý nghĩa. D. Chính sách.
Câu 15: Khi nào thì được tiến hành bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong các tình huống dưới đây?
A. Khi nghi ngờ người nào đó đang chuẩn bị phạm tội.
B. Khi thấy ở trên người nào đó có dấu vết của tội phạm.
C. Khi nghi ngờ người nào đó có mang theo hàng cấm.
D. Khi nghe kể lại hành vi của người nào đó.
Câu 16: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của lực lượng nào trong xã hội?
A. Lực lượng doanh nhân và trí thức thành đạt trong xã hội.
B. Toàn thể nhân dân lao động mà Nhà nước là đại diện.
C. Giai cấp công nhân cầm quyền mà Đảng cộng sản là đại diện.
D. Giai cấp công nhân cầm quyền mà Nhà nước là đại diện.
Câu 17: Câu hỏi: “Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?” đề cập đến vấn đề nào dưới đây của pháp luật?
A. Vai trò của pháp luật. B. Nội dung của pháp luật.
C. Hình thức thể hiện của pháp luật. D. Bản chất của pháp luật.
Câu 18: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây không mang tính bắt buộc đối với chủ thể thực hiện?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 19: Năng lực trách nhiệm pháp lý của công dân không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Tình trạng sức khỏe tâm lý. B. Độ tuổi.
C. Lỗi vi phạm của công dân. D. Năng lực nhận thức, điều khiển hành vi.
Câu 20: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người đạt độ tuổi
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM
-
- File size
- 34.2 KB
- Download
- 5