KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 TỈNH SƠN LA HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04, số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: Trong đó:
- Trình độ đào tạo: Đại học: ; Cao đẳng:
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ; Khá:
3. Thiết bị dạy học
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập : Không có
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình.
CẢ NĂM: 35 tiết
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS HUA LA TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7
(Năm học 2022 - 2023)
MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 04, số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: Trong đó:
- Trình độ đào tạo: Đại học: ; Cao đẳng:
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ; Khá:
3. Thiết bị dạy học
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Bộ tranh về hình ảnh minh họa, Video của một số điệu múa, trang phục, nhạc cụ tiêu biểu của các dân tộc sống ở tỉnh Sơn La. | 1 | - Âm nhạc dân tộc ở Sơn La - Nghệ thuật múa ở Sơn La - Trang phục truyền thống của các dân tộc ở Sơn La | |
2 | Bộ tranh về sự phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội và nhân dân sơn la | 1 | - Nhân dân các dân tộc Sơn La tham gia phong trào đấu tranh | |
| | -Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội ở Sơn La từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII. | ||
3 | Bộ tranh về một số hình ảnh tiêu biểu về dân cư, cộng đồng các dân tộc, khu kinh tế, nghề truyền thống của tỉnh Sơn La | 1 | - Dân cư Sơn La -Cộng đồng các dân tộc tỉnh Sơn La - Lao động, việc làm và chất lượng cuộc sống của dân cư Sơn La - Khái quát nền kinh tế Sơn La - Nghề nghiệp em yêu thích | |
4 | Tranh ảnh, mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin. Một số tranh ảnh về tài nguyên rừng ở Sơn La | 1 | -Đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh Sơn La -Tài nguyên rừng ở Sơn La -Bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế bền vững ở Sơn La |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình.
CẢ NĂM: 35 tiết
- Học kì II: 35 tiết
Tuần | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt |
PHẦN VĂN HÓA, LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG | |||
21 | Bài 1. Âm nhạc truyền thống của các dân tộc ở tỉnh Sơn La | 3 TIẾT 1,2,3 | 1. Kiến thức: HS nắm được các nội dung cơ bản khái quát làn điệu dân ca của các dân tộc ở Sơn La: như hát giao duyên đối đáp, hát đồng dao; hát Then, Mo của người Dao, Tày, Thái; hát ống của người Mông,…; các nhạc cụ truyền thống ở Sơn La như: khèn của dân tộc Hmông, sáo của dân tộc La Ha,…- Cấu tạo của các nhạc cụ dân tộc.- Đặc điểm, ý nghĩa của các làn điệu dân ca và nhạc cụ truyền thống. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được một số nội dung cơ bản của bài yêu cầu. - Biết được một số phương pháp học tập môn địa phương. - Nêu được những suy nghĩ, cảm xúc riêng của bản thân. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân. |
Tuần 22 | Bài 2. Nghệ thuật múa của các dân tộc ở tỉnh Sơn La | 3 TIẾT 4,5,6 | 1. Kiến thức: - Tìm hiểu tri thức về các điệu múa: Nghệ thuật múa xòe của người Thái, múa gieo hạt của dân tộc Khơ Mú, múa Chuông của đồng bào Dao,múa khèn của Hmông - Nội dung, ý nghĩa của các điệu múa. 2. Năng lực: - Nhận biết được một số điệu múa của các dân tộc thiểu số ở Sơn La - Nhận biết và phân tích được động tác qua các bài múa tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người sáng tác nghệ thuật của bài. - Biết thảo luận nhóm nhỏ về một số vấn đề cần có giải pháp thống nhất trong bài học. 3. Phẩm chất: - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc ở Sơn La. |
Tuần 23 | Bài 3. Trang phục truyền thống của một số dân tộc ở tỉnh Sơn La | 2 TIẾT 7,8 | 1. Kiến thức: - Khái quát về trang phục truyền thống của một số dân tộc ở Sơn La. - Nguyên vật liệu và cách thức sản xuất các trang phục. - Đặc điểm, cấu tạo, ý nghĩa của các trang phục truyền thống 2. Năng lực: - Nhận biết trang phục một số dân tộc mà HS đã được biết và mô tả được về loại trang phục đó. - Biết sử dụng trang phục đúng, phù hợp trong các lễ hội dân tộc. 3. Phẩm chất: Có tấm lòng nhân ái, yêu thương mọi người, tôn trọng sự khác biệt. |
Tuần 24 | Bài 4: Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Sơn La từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVI | 3 TIẾT 9,10,11 | 1. Kiến thức: - Nêu được những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội ở Sơn La trong các thế kỷ X - XVIII. - Đánh giá được những đóng góp của các dân tộc Sơn La trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước trong các thể kỷ X – XVIII - Trân trọng, tự hào về truyền thống lao động của các dân tộc Sơn La, có những hành động phù hợp duy trì và phát huy truyền thống lao động của cha ông. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm kiếm nguồn học liệu qua các kênh sách hoặc trên internet; hoàn thành các phiếu học tập được giao; tự đánh giá và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, - Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ: Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ, đặt câu chuẩn xác. - Năng lực thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thức, rung cảm về những cái đẹp qua bài học. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: biết yêu thương, đùm bọc mọi người; biết cảm thông, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ người khác. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính bản thân mình và cộng đồng. |
Tuần 25 | Bài 5: Nhân dân Sơn La đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỳ X đến thế kỉ XVI | 2 TIẾT 12,13 | 1. Kiến thức: - Nêu được những nét chính các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của các dân tộc ở Sơn La từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII. - Đánh giá được đóng góp của các dân tộc Sơn La trong cuộc đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước. - Trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của các dân tộc Sơn La. Có những hành động phù hợp phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân các dân tộc 2. Năng lực: - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc. - Nhận biết được chủ đề của văn bản địa phương. - Nhận biết được đóng góp của các dân tộc Sơn La trong cuộc đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước. - Trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của các dân tộc Sơn La. - Biết lắng nghe lịch sử quê hương Sơn La và tâm hồn mình. 3. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, đoàn kết yêu quê hương Sơn La. |
DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM
-
- File size
- 77.7 KB
- Download
- 3