SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TIẾT DẠY BÀI 8 - NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 33 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lí do chọn đề tài
Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành và phát triển các năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Tích hợp theo nghĩa chung nhất được hiểu là sự liên kết các thành phần, các bộ phận khác nhau một cách hòa hợp, tương thích trong một tổng thể. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng lẻ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn rại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp, hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các cuộc thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học. Mục đích:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào công tác giáo dục
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn;
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, tôi lựa chọn đề tài :
Tích hợp kiến thức liên môn để giúp học sinh, học tốt tiết dạy
bài 8 : “Năng động sáng tạo” Môn giáo dục công dân 9”
II. Đối tương nghiên cứu
Học sinh trường THCS Phú An:
- Lớp 9A2: 36 học sinh.
- Lớp 9A6: 37 học sinh.
- Lớp 9A8: 35 học sinh
III. Phạm vi nghiên cứu
- Quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn
- Chương trình Giáo dục công dân 9
- Tuần 10 -Tiết phân phối chương trình 10 – bài 8 : Năng động sáng tạo
- Sách giáo viên, tài liệu kham khảo.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIÚP HỌC SINH
HỌC TỐT TIẾT DẠY BÀI 8 - NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
A PHẦN MỞ ĐẦU
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIÚP HỌC SINH
HỌC TỐT TIẾT DẠY BÀI 8 - NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
A PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành và phát triển các năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Tích hợp theo nghĩa chung nhất được hiểu là sự liên kết các thành phần, các bộ phận khác nhau một cách hòa hợp, tương thích trong một tổng thể. Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học, thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng lẻ. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn rại một cách rời rạc, đơn lẻ, chúng là những thể tổng hợp, hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các cuộc thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học. Mục đích:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào công tác giáo dục
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn;
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, tôi lựa chọn đề tài :
Tích hợp kiến thức liên môn để giúp học sinh, học tốt tiết dạy
bài 8 : “Năng động sáng tạo” Môn giáo dục công dân 9”
II. Đối tương nghiên cứu
Học sinh trường THCS Phú An:
- Lớp 9A2: 36 học sinh.
- Lớp 9A6: 37 học sinh.
- Lớp 9A8: 35 học sinh
III. Phạm vi nghiên cứu
- Quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn
- Chương trình Giáo dục công dân 9
- Tuần 10 -Tiết phân phối chương trình 10 – bài 8 : Năng động sáng tạo
- Sách giáo viên, tài liệu kham khảo.
DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM
-
- File size
- 8 MB
- Download
- 1