BỘ Giáo án vnen lớp 5 theo công văn 2345 cả năm

BỘ Giáo án vnen lớp 5 theo công văn 2345 cả năm ĐƯỢC YOPOVN sưu tầm và chia sẻ. Thầy cô download file giáo an vnen lớp 5 theo công văn 2345 theo links.

Giáo an vnen lớp 5 theo công văn 2345

GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 1

Tiết 1

Môn: Tiếng Việt

Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 1)

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

+ GV giúp đỡ các em đọc chậm đọc đúng  một đoạn của bài.

+ HS đọc – hiểu tốt: đọc đúng các từ khó, giọng đọc diễn cảm, thực hiện tốt các bài tập.

Tích hợp giáo dục HS: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Giáo dục HS yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước.  Giáo dục HS chủ quyền biển đảo.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Ảnh Bác Hồ, Tranh,  Bảng 5 Điều Bác Hồ dạy.

– HS: Vở ghi bài.

III.  Các hoạt động dạy và học :

1-Khởi động

Lớp hát

2-Trải nghiệm

 Giới thiệu môn học, yêu cầu Chuẩn kiến thức kĩ năng của môn.

3- Bài mới

– Cho Hs quan sát tranh

– Cô giới thiệu về bức tranh, chủ điểm, bài Lời khuyên của Bác.

– 3 Hs đọc tên bài.

– Hs đọc mục tiêu

– HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A.  Hoạt động cơ bản:

Hoạt động 1

Hướng dẫn HS quan sát

Hoạt động 2

GV đọc mẫu.

Hoạt động 3

– GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động.

– Giúp các em hiểu nghĩa thêm từ giở đi (trở đi), giời (trời)

Hoạt động 4

– Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.

– GV nhận xét và sửa chữa.

Hoạt động 5

– Cho các nhóm thảo luận câu hỏi

– Theo dõi các nhóm thảo luận, kiểm tra

– Nghe các nhóm báo cáo.

– GV nhận xét, kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Gợi ý HS rút ra nội dung bài.

– GV chốt lại, ghi lên bảng.

 

Hoạt động 6

Học thuộc lòng câu: “Non sông Việt Nam…công học tập của các em”.

– Rút ra nội dung bài.

Cho HS nêu, Gv chốt lại

*GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế

Tên nước ta hiện nay là gì?

GDKNS.  Tích hợp giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

– Qua bài học hôm nay các

– Để học tâp được tốt ngay từ bây giờ em phải làm gì?

Giáo dục HS yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước.

Giáo dục HS chủ quyền biển đảo (Biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.  Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của nước Việt Nam ta. Chúng ta phải bảo vệ đất nước, biển đảo.

*Củng cố

 – GV hoặc Ban học tập điều khiển củng cố bài.

– Qua tiết học này,  em hoặc bạn biết được gì?

Chốt lại, giáo dục HS.

Dặn dò

– GV nhận xét và dặn Hs đọc bài, thuộcđoạn theo yêu cầu.

 

– Quan sát và nghe cô giới thiệu

– HS nghe.

– 1 bạn đọc lại.

Thay nhau đọc từ ngữ và giải nghĩa từ

 

– Các cặp làm việc.

– Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp.

 

– HS luyện đọc trong nhóm.

– Một số em đọc trước lớp.

– Lớp nhận xét.

 

– HS tìm hiểu bài đọc.

– Trình bày trước lớp.

– HS thảo luận và nêu kết quả.

Câu 1

Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày khai trường đầu tiên khi nước ta giành được độc sau  80 năm bị thực dân pháp đô hộ.  Từ ngày khai trường này các em HS được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2

Sau Cách mạng tháng tám,  toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.

Câu 3b

Nội dung

Bác Hồ khuyên các em  HS chăm học, biết nghe lời  thầy,  yêu bạn.

 

– Học thuộc lòng theo yêu cầu

– HS nêu nội dung và ghi bài vào vở.

* Bác Hồ khuyên các em HS chăm học,  biết nghe lời  thầy,  yêu bạn.

 

* Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

– HS đọc.

– Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

 

 

 

 

– Em nghe và thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS trả lời cá nhân.

 

 

 

– HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 2

Môn : Toán

Bài 1 Ôn tập về phân số (Tiết 1)

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng

+ HS học hiểu làm bài nhanh làm thêm bài 5c

II .  Đồ dùng dạy học

– GV : Thẻ cho các nhóm chơi trò chơi “Ghép thẻ”

– HS : Thước

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

– Hát

2 Giới thiệu sách Toán 5, nội dung , chương trình.

3 Bài mới

Giới thiệu bài

– 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

– HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A-  Hoạt động cơ bản:

Bài tập 1 Hoạt động nhóm

Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ghép thẻ”

– Hướng dẫn cách chơi

– Cho các nhóm chơi

– GV đến từng nhóm theo dõi, kiểm tra

Bài tập 2 Hoạt động nhóm đôi

– Theo dõi kiểm tra kết quả.

Lắng nghe và nhận xét

Bài tập 3 : Hoạt động nhóm

– GV đến các nhóm kiểm tra, giúp đỡ HS học chậm.

 

Bài tập 4 Hoạt động cá nhân

– GV gọi HS học chậm đọc

Nhận xét,  kết luận.

Bài tập 5 Lưu ý HS học tốt làm cả 3 phần a, b, c

+ HS còn chậm làm phần a, b

– Cho HS làm vào vở, GV nhận xét vở một số HS.

 

 

 

 

 

 

* Củng cố

– Qua tiết học này,  em đã ôn những gì?  * Dặn dò

– Dặn HS có câu hỏi hay bài tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn thì viết vào giấy, bỏ vào hộp thư vui của bạn đó.

 

 

– HS chơi ghép thẻ trong nhóm

– Đọc và nêu các phân số.

 

 

 

– HS thực hiện nhóm đôi.

 

 

 

– HS thực hiện trong nhóm.

 

 

– HS đọc.

– Các bạn nhận xét.

 

Bài 5

a) ; ;

 

b) ;           ;

 

c) 5 =  ;   1 = ;     0 = ;       2 : 7=

 

– Báo cáo kết quả các em đã làm.

 

 

– HS trả lời cá nhân.

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                          Tiết:4

                                              Giáo dục lối sống

                                 BÀI 1: Lựa chọn trang phục (Tiết 1)

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

– Rèn hs kĩ năng diễn đạt ý của mình trước lớp .

– HS biết tự lựa chọn cho mình trang phục phù hợp, biết cách ăn mặc gọn gàng , vệ sinh .

  1. Đồ dùng dạy học

– Phiếu học tập

– Tranh ảnh trang phục

III. Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

–  HS hát.

2-Trải nghiệm

Hỏi HS:

 – Em lựa chọn trang phục nào khi đi sinh nhật bạn? Khi đi du lịch? Khi đi học?

– Cho các em chia sẻ.

3 Bài mới

– Giới thiệu bài.

– GV nêu mục tiêu

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: Ý nghĩa của trang phục

– Cho các nhóm thảo luận.

-GV kết luận : trang phục của mỗi người nói lên giới tính lứa tuổi ,  dân tộc, tôn giáo,  điều kiện kinh tế . . .

 

Hoạt động 2: Ý nghĩa của đồng phục học sinh

– GV gọi học sinh giới thiệu về đồng phục học sinh của trường mình và trả lời các câu hỏi

– GV kết luận :

Đồng phục mặc khi đi học , hoạt động trong trường thể hiện sự đoàn kết . . .

– Nhắc nhở về nhiệm vụ của em .

Hoạt động 3: Lựa chọn trang phục

– Quan sát và nghe các nhóm thảo luận.

– Gọi các nhóm trình bày.

*Kết luận : trang phục cần phù hợp lứa tuổi . giới tính , mục đích sử dụng .  theo mùa thời tiết . . .

 Hoạt động 4: Cách mặc trang phục

– Cho HS quan sát tranh, trả lời.

– GV kết luận.

– GV nhắc HS nên ăn mặc gọn gàng chỉnh tề , sạch sẽ .

 

*Củng cố

– Tiết học này, các em học được gì?

-Gv củng cố kiến thức ,  liên hệ giáo dục HS.

*Dặn dò

– Chọn trang phục như các tiêu chí vừa học.

 

Hoạt động nhóm

– Các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa của trang phục.

– Quan sát các nhân vật trong tranh nhận xét về trang phục của họ .

– Đại diện các nhóm báo cáo.

 

Hoạt động cá nhân

 

 

– 2, 3 hs giới thiệu trước lớp

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm

– Các nhóm thảo luận trong nhóm rồi báo cáo trước lớp cách lựa chọn trang phục của mình .

 

 

Hoạt động cặp đôi

– Các em quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+Tranh 1.

+ Lí do: Bạn tranh 2 ống quần sứt chỉ.

Bạn tranh 3 áo không gài nút ở ngực.

– HS nêu nhận xét lẫn nhau.

 

– HS trả lời cá nhân.

 

– HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

=============

Buổi chiều

Tiết 2

Tiếng Việt

Thực hành luyện đọc

I Mục tiêu

Tiếp tục luyện đọc đoạn, bài Thư gửi các học sinh.

– Giúp HS đọc thuộc lòng câu: “Non sông Việt Nam…của các em”.

II Các hoạt động dạy học

                  Hoạt động  của cô            Hoạt động của trò
1/ Nêu yêu cầu tiết học

2/ Hoạt động chính

GV quan sát các nhóm hoạt động.

– Nghe các em đọc.

– Giúp đỡ những em đọc chưa tốt phát âm, đọc đúng theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

3/ Củng cố, dặn dò

– Nghe ban học tập củng cố bài, báo cáo.

– GV nhận xét tiết học.

– Dặn HS đọc chưa thuộc cần luyện đọc cho thuộc.

– Em nghe.

 

– Em luyện đọc đoạn, bài Thư gửi các học sinh.

Đọc thuộc lòng câu: “Non sông Việt Nam…của các em”.

 

– Các em luyện đọc cá nhân.

– Luyện đọc theo cặp.

– Luyện đọc trong nhóm.

– Thi đọc trước lớp.

 

 

 

HS nghe.

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Môn: Khoa học

Bài: Sự sinh sản (Tiết 1)

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

– Xác định được con người do bố mẹ sinh ra.

– Nhìn vào sơ đồ , trình bày quá trình hình thành bào thai.

     Giáo dục HS kĩ năng sống : Biết phân tích và đối chiếu các đặc điểm của ba,  mẹ và

      con cái để rút ra nhận xét ba,  mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.

II Đồ dùng dạy học

– GV: Tranh

– HS: Tài liệu

  1. Hoạt động dạy và học:
  2. Khởi động: Hát
  3. Trải nghiệm

– Chơi trò chơi

  1. Bài mới

Giới thiệu bài.

– HS đọc tên bài Sự sinh sản

– Hs đọc mục tiêu.

– HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A.  Hoạt động cơ bản:

Hoạt động 1Hát và thảo luận theo lời bài hát:

Hoạt động chung cả lớp

Ban văn nghệ bắt giọng cho bạn hát.

– GV và cả lớp nhận xét.

– Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi

Giáo dục HS kĩ năng sống :

Biết phân tích và đối chiếu các đặc điểm của      ba,  mẹ và con cái để rút ra nhận xét ba,  mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.

Hoạt động 2 Quan sát đọc thông tin và trình bày

Hoạt động nhóm đôi

GV quan sát,  gọi HS báo cáo,  Gv giải thích thêm (nếu HS không hiểu).

– Cho 1cặp đọc to lại kết quả thảo luận trước cả lớp.

– Kết luận.

* GDKNS Con cái là do bố mẹ sinh ra.

Bào thai ở trong bụng mẹ khoảng 9 tháng 10 ngày thì em bé chào đời.

 

. Củng cố

– Gọi HS nhắc lại những gì em đã được biết sau bài học. GV khẳng định: Con người là do bố mẹ sinh ra. Các giai đoạn của thai kì cần chú ý gì.

Dặn dò

Dặn HS : Nói những điều em được học cho bố mẹ, người thân nghe.

– Nếu có thắc mắc cần trao đổi các em ghi ra giấy bỏ vào Hộp thư vui.

 

 

– Thực hiện bài hát.

 

–  HS trả lời.

– Lớp hát và thảo luận.

– Rút ra nhận xét con cái giống ba, mẹ của mình.

 

 

 

 

– Các em làm theo nhóm đôi.

 

Báo cáo kết quả

a) Em bé nằm trong bụng khoảng 9 tháng.

b) Trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành bào thai.

c) Đáp án

1 b ; 2c ; 3a

 

 

 

 

 

– HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

Tiết 1

Toán

Bài 1: Ôn tập về phân số (Tiết 2)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng

– HS học tốt làm đúng và nhanh bài tập 11.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV : Thẻ cho các nhóm chơi trò chơi “Ghép thẻ”

– HS : Thước

III Các hoạt động dạy học

1/Khởi động

   Hát

2/ Trải nghiệm

  – Gọi HS tự viết 1 phân số rồi đọc phân số đó. Nêu tử số, mẫu số của phân số em vừa đọc.

3/ Bài mới

Giới thiệu bài

– Hs đọc tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

– HS-GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A– Hoạt động cơ bản:

Bài tập 6

Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm bạn”

– Hướng dẫn cách chơi

– Cho các nhóm chơi

-GV đến từng nhóm theo dõi, kiểm tra

Bài tập 7, 8, 9

– Theo dõi kiểm tra, nghe các nhóm báo cáo

– Lắng nghe và nhận xét.

yếu.

Bài tập 10, 11  – GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS làm bài.

– Chấm, chữa bài cho HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Củng cố

– GV gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.

Dặn dò

Hoạt động ứng dụng

Hướng dẫn HS cách làm.

– GV nhận xét, ghi nhận.

– Dặn HS có câu hỏi hay bài tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn thì viết vào giấy, bỏ vào hộp thư vui của bạn đó.

 

 

– HS chơi  trong nhóm

– Đọc và nêu các phân số.

 

 

HS thực hiện nhóm đôi.

 

 

 

 

 

Hoạt động cá nhân

– HS làm bài vào vở.

– Báo cáo kết quả các em đã làm.

Bài 10

a) ; ;;

 

b)

 

giữ nguyên

 

 

Bài 11

;    ;  ;

 

 

– Phát biểu trước lớp.

 

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Môn: Tiếng Việt

Bài 1A: Lời khuyên của Bác (Tiết 2)

  1. Mục tiêu

* Giúp đỡ HS còn đặt câu chậm.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Ảnh, bảng nhóm để HS các nhóm làm bài 1 Phần Thực hành.

III.  Các hoạt động dạy và học :

1/ Khởi động

      Lớp hát

2/ Trải nghiệm

– Hướng dẫn cách sử dụng Vở bài tập Tiếng Việt.

3- Bài mới

– Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

– Cho 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
Hoạt động cơ bản :

Hoạt động 7

– GV quan sát, giúp đỡ HS.

– GV chốt lại:

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoạc gần giống nhau.

– Gọi HS lấy ví dụ.

– GV giảng mở rộng cho HS.

– Gọi HS đọc Ghi nhớ.

Hoạt động thực hành

BT 1

 

– GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS,  cho các nhóm báo cáo.

– GV kết luận.

 

 

BT2

– GV đến kiểm tra.

– Chốt lại các từ HS tìm được cho lớp nghe. Khen cá nhân tìm được nhiều từ đồng nghĩa.

BT 3

Lưu ý HS đặt câu cùng một đối tượng.

Ví dụ:

Bạn Hà rất đẹp.

Bạn Hà rất xinh.

– GV đến từng nhóm quan sát, cho các cặp đọc câu em đặt. GV sửa chữa cho HS.

*Củng cố

Hỏi:- Qua tiết học này, em biết được những gì?

– GV nhận xét tiết học.

*Dặn dò

– Dặn HS trao đổi với bạn nội dung từ đồng nghĩa qua hộp thư.

 

– HS thực hiện.

 

 

So sánh

học sinh- học trò

khiêng- vác

 

 

– Đọc Ghi nhớ.

 

 

Các nhóm thảo luận làm vào phiếu.

Chọn cặp từ đồng nghĩa.

– Báo cáo kết quả

nước nhà- non sông

xây dựng-kiến thiết

hoàn cầu-năm châu

 

– HS ghi vào vở

 

 

 

 

 

– Em hoạt động nhóm đôi.

– Đọc câu em đặt.

 

 

 

– HS nghe.

 

 

 

 

– HS trả lời cá nhân.

– HS nghe.

 

Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Tiết 4

Môn: Tiếng Việt

Bài 1A: Lời khuyên của Bác (Tiết 3 )

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

– GV giúp đỡ hs viết chậm.

– HS học hiểu tốt: viết đúng, làm tốt các bài tập.

Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền đất nước.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Phiếu cho các nhóm làm bài tập 5, bài 6.  Đáp án BT6.

– HS: Vở chính tả, VBT Tiếng Việt.

III.  Các hoạt động dạy và học:

1-Khởi động:

– HS  hát.

2-Trải nghiệm

 – Cho HS nêu cách trình bày một bài chính tả nghe viết thuộc thể thơ lục bát.

3- Bài mới

– Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

– Cho 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B-Hoạt động thực hành:

-BT4: YCHS đọc thầm

a) – GV đọc và nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

– Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?

 

 – Qua bài thơ em thấy con người Việt

Nam như thế nào?

Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền đất nước.

– HS tìm từ khó

– GV lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: mênh mông, dập dờn, vất vả, nhuộm bùn

, gươm…

Danh từ riêng Việt Nam,  Trường Sơn

– GV đọc cho HS viết bài.  – GV theo dõi,  giúp đỡ viết chậm.

b)Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.

– GV soát lỗi và chấm bài của các em yếu.

 

-BT5: GV cho HS nhận phiếu, HDHS làm bài trên phiếu.

– GV đến các nhóm kiểm tra HS làm việc, giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ. .

GV nhận xét chốt ý đúng.

– BT6:

Cho HS làm cá nhân vào vở bài tập.

– GV chấm vở, gọi HS chữa bài.

GV và cả lớp nhận xét,  chốt lại đáp án đúng.

 

 

– Lớp lắng nghe và trả lời

Biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay,  dãy Trường Sơn cao ngất,  mây mờ bao phủ.

– Con người VN rất vất vả,  phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước,  quyết đánh giặc giữ nước.

 

– HS tự đọc thầm bài,  ghi vào nháp những từ khó.

– HS đọc lại các từ GV ghi trên bảng.

– Đọc thầm bài.

– HS viết bài vào vở.

 

 

– Đọc lại và tự soát lỗi.  Viết các lỗi và cách sửa lỗi.

– Đổi bài cho bạn để chữa lỗi.

 

– HS các nhóm làm vào phiếu.

– Trình bày.

– 2 HS đọc lại bài đã điền xong.

– Thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ.

 

– HS tự làm vào vở BT

 

Âm đầu

 

Đứng trước i,  ê,  e Đứng trước các âm còn lại
Âm ” cờ” Viết là k Viét là c
Âm ” gờ” Viết là gh Viết là g
Âm ” ngờ” Viết là ngh Viết là ng

*Củng cố

– GV nhận xét tiết học.

* Dặn HS

Hoạt động ứng dụng

1 Về nhà chia sẻ với người thân những điều em biết về Tổ quốc qua bức tranh chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em.

2. Học thuộc lòng cho người thân nghe câu: “Non sông Việt Nam…của các em”

 

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Buổi chiều

Tiết 1

                             Tiếng Việt (Thực hành)

  Luyện tập về từ đồng nghĩa

  1. I. Mục tiêu

– HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.

– HS biết vận dụng những kiến thức đã có,  làm đúng các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa.

  1. II. Chuẩn bị :

Nội dung,  phấn màu.

III.  Hoạt động dạy học:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
Hoạt động 1

– HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?

– GV nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

a) biếu,  tặng.

 

 

b) chết,  mất.

 

– Quan sát HS làm bài. Nhận xét các câu HS đặt. Sửa chữa cho các em.

Bài 2:

Đặt câu với mỗi từ sau : cắp,  ôm,  bê,  bưng,  đeo,  vác.

 

 

 

– Quan sát HS làm bài. Nhận xét các câu HS đặt. Sửa chữa cho các em.

 

 

*Củng cố,  dặn dò.

– Nhận xét giờ học

Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.

 

 

– HS nêu.

 

 

– HS thực hiện.

 

 

Ví dụ:

a)Bố mẹ cháu biếu ông bà  nội hai ki-lô-gam cam.

Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa.

b) Con mèo nhà em chết.

Ông Ngọc mới mất sáng nay.

 

 

Ví dụ về câu

+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.

+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.

+ Em gạch tiếp ba.

+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.

+ Chú bộ đội đeo ba lô trên lưng.

+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.

 

– HS lắng nghe và thực hiện.

Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 2

                                           Thực hành Toán

                                         Luyện tập về phân số

  1. Mục tiêu :

– Củng cố về phân số,  tính chất cơ bản của phân số.

  1. Đồ dùng dạy học

–  Hệ thống bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B.  Hoạt động thực hành

Hoạt động1 : Ôn tập về phân số

– Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số.

– Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số

Hoạt động 2: Thực hành

– Cho HS làm các bài tập

– Gv giúp HS nhóm chậm.

– GV nhận xét một số bài.

– Cho HS chữa bài.

Bài 1 :

a)Viết thương dưới dạng phân số.

8 : 15             7 : 3           23 : 6

 

b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

19                     25                    32

 

Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:

a)

b)

Bài 3: (HS học tốt)

Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:

 

 

*Củng cố,  dặn dò.

– Nhận xét giờ học.

– Về nhà ôn lại qui tắc công,  trừ,  nhân,  chia phân số.

 

 

– HS nêu

 

 

 

– HS làm cá nhân  rồi đổi tập cho bạn kiểm tra, chữa bài.

Đáp án :

a) 8 : 15 = ;        7 : 3 =

23 : 6 =

b) 19 = ;    25 =  ;     32 =

 

 

 

a)  ; .

b)  và giữ nguyên .

 

 

 

;

 

 

– HS lắng nghe và thực hiện.

 

Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 2

Môn :  Lịch Sử

Bài 1 Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ.

Cuộc phản công ở kinh thành Huế (Tiết 1)

I Mục tiêu

*Tích hợp giáo dục HS ghi nhớ công ơn các vị anh hùng dân tộc, biết bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử.

  1. Đồ dùng dạy học:

– GV: Tranh; Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Tân An (Long An) 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

– HS: Vở ghi bài, Hướng dẫn học

  1. Các hoạt động dạy và học:

1 – Khởi động

Hát

2- Trải nghiệm

 Kể tên một số nhân vật lịch sử mà em biết.

3- Bài mới

GV giới thiệu-ghi tựa bài.

– Cho HS đọc tên bài.

– Cho  HS, GV xác định mục tiêu

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A- Hoạt động cơ bản:

1/ Khám phá bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX

– GV giới thiêu phần a.

Cho HS thảo luận phần b.

– GV đến từng nhóm kiểm tra, gọi HS kể trước lớp.

– GV kể  nếu học sinh biết ít hoặc không nhớ.

2 Tìm hiểu về “Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định”

– Cho HS thảo luận nhóm

– Nhắc HS nhớ đọc chú giải.

– GV đến từng nhóm kiểm tra, nghe báo cáo.

– Gọi 1 nhóm báo cáo to trước lớp.

– GV giúp HS biết vị trí Tân An, và ba miền Đông Nam Kì  gồm Biên Hòa Gia Định, Định Tường ngày trước (nay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai; Gia Định bây giờ là Thành phố Hồ Chí Minh; Định Tường nay thuộc các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre

Tre, Đồng Tháp)

– Giới thiệu tranh phóng to hình 1

– Chốt lại nội dung.

Liên hệ giáo dục HS

Hỏi: Các em có biết ngôi trường, con đường phố nào mang tên Trương Định không?

GV nêu:

Trương Định là nhà yêu nước ông đã không tuân lệnh vua mà đứng về phía nhân dân chống Pháp. Để ghi nhớ công lao của Trương Định đối với đất nước người ta lấy trên ông đặt tên cho trường học và đường phố ở các tỉnh thành lớn của nước ta.

– Bản thân các em cần làm gì để giúp ích đất nước?

Củng cố

Hỏi: –  Em nhớ được gì qua tiết học lịch sử hôm nay?

Dặn dò

Các em có điều kiện nên đi tham quan các di tích lịch sử và di tích thể hiện lòng tôn kính các anh hùng liệt sĩ.

.

 

 

– HS nghe.

– Cả lớp thảo luận. HS kể trong nhóm rồi trước lớp.

 

 

 

 

 

– Đọc thông tin, chú giải , quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi.

– Báo cáo thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

– Học tập tốt để lớn lên xây dựng đất nước.

 

– HS nêu. .

 

 

– Nghe cô dặn dò.

 

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………

====================

Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2016

Tiết 1

Toán

                                     Bài 2  Ôn tập về so sánh hai phân số

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng

+ Giúp đỡ HS học chậm.

+ HS học tốt thực hiện nhanh các bài tập và làm đúng bài 5.

II Đồ dùng dạy học

– GV:chuẩn bị thẻ để chơi trò chơi

– HS: Thước

III Các hoạt động dạy học

1/ Khởi động

  Kiểm tra dụng cụ

2/ Trải nghiệm

   – Cho HS lên viết 2 phân số có cùng mẫu số. Gọi 1 HS lên so sánh.

3/ Bài mới

– Giới thiệu bài

– HS đọc tên bài.

– HS  đọc mục tiêu

– HS-GV xác định mục tiêu.

                  Hoạt động  của cô            Hoạt động của trò
B.   Hoạt động thực hành

BT1 Chơi trò chơi “Ghép thẻ”

Tổ chức thi giữa các nhóm.

– Tuyên dương nhóm thắng cuộc thi.

BT2 Thảo luận để điền dấu(>, <, =)

Cho các nhận phiếu và thảo luận  để hoàn thành bài tập trên phiếu

GV đến từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ nhóm yếu.

– Nghe các nhóm báo cáo.

– Kết luận.

BT3 Thảo luận cả lớp.

GV hướng dẫn HS thảo luận về cách so sánh hai phân số, so sánh phân số với 1.

– GV đến từng nhóm kiểm tra.

– Cho 1 nhóm trình bày to trước lớp.

BT 4

Cho các em tự làm vào vở.

– GV đến giúp đỡ các em học chậm.

– Nhận xét  một vài vở.

– Nhận xét chung

 

 

 

BT5 Dành cho HS học tốt làm.

– Nếu HS không làm được GV hướng dẫn HS tìm mẫu số chung MSC. Tính ra nháp rồi sắp xếp.

a) MSC là 63.

b) MSC là 18

– GV chấm, chữa bài.

*Củng cố

– Qua tiết học này,  em đã ôn những gì?

* Dặn dò

C.  Hoạt động ứng dụng

– Cho HS làm bài dưới có sự tham gia giúp đỡ của cộng đồng.

– GV nhận xét,  ghi nhận kết quả học tập của HS.

– Nhắc nhở các em có gì cần trao đổi thì viết để vào Hộp thư vui của bạn.

 

 

Các nhóm thi đua

Kết quả đúng là

;    ;    ;

 

Bài 2

Thứ tự các dấu cần điền:

a) <; >; =

b) >; >; =

– HS hoạt động nhóm, báo cáo kết quả.

 

Cả lớp cùng thảo luận. Thảo luận xong rồi trao đổi với bạn.

 

 

– Báo cáo với cô kết quả thảo luận.

 

Bài 4

Thứ tự các dấu cần điền:

a)    <; >; >

b)    >; <; >

c)    <; >; =

d)    <; <; >

 

HS học tốt làm.

– Nộp vở.

– Chữa theo kết quả đúng.

a) Thứ tự từ bé đến lớn:

b) Thứ tự từ lớn đến bé:

 

– HS trả lời cá nhân.

 

– HS nghe.

 

 

Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

=========================

Tiết 3

Môn: Tiếng Việt

Bài 1B:Cảnh đẹp ngày mùa (Tiết 1 )

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng

Đọc hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+Hướng dẫn HS đọc chậm đọc đúng một đoạn của bài.

+ HS đọc-hiểu tốt: đọc đúng từ khó, giọng đọc diễn cảm và thực hiện tốt các bài tập.

Tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Phiếu cho các nhóm làm bài tập

– HS: Vở

III.  Các hoạt động dạy và học:

1-Khởi động:

– HS hát.

2-Trải nghiệm

  Hỏi:

 – Em đã từng thấy cánh đồng lúa chín chưa?

– Em nhìn cánh đồng như thế nào?

3- Bài mới

– Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

– Cho 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

Hs, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A-Hoạt động cơ bản

BT1- Cho các nhóm quan sát tranh và nêu bức tranh vẽ cảnh gì?

-GV giảng.

BT2  Hoạt động cả lớp

– GV đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa

BT3

Hoạt động nhóm đôi

Ghép từ với lời giải nghĩa phù hợp

– GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động. Nghe các em báo cáo.

– GV kết luận.

 

 

 

 

BT 4

Hoạt động nhóm

-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc đúng.

– GV nhận xét và sửa chữa.

BT5

Hoạt động nhóm

– Cho các nhóm thảo luận câu hỏi

– Theo dõi các nhóm thảo luận, kiểm tra.

GV khai thác ý “thời tiết” ở câu 2. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.

Cho các nhóm báo cáo.

– GV nhận xét, giáo dục HS Bảo vệ môi trường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Củng cố

– Giáo dục HS tình yêu quê hương.

– Nhận xét tiết học.

Dặn dò

– Học tập các miêu tả của tác giả.

– Luyện đọc bài và chuẩn bị đọc trước bài sau: Nghìn năm văn hiến

 

 

Các nhóm quan sát, thảo luận và báo cáo.

+ Cảnh làng mạc vào mùa gặt.

 

 

– HS nghe đọc.

 

 

 

HS đọc.

– Đại diện các nhóm trả lời.

– Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp.

a) Kéo đá (2)

b) Hợp tác xã ( 3)

c) Lụi ( 1)

– Một số em đọc lại.

 

– HS luyện đọc trong nhóm.

– Một số em đọc trước lớp.

– Lớp nhận xét.

 

 

– HS tìm hiểu bài đọc.

– Trình bày trước lớp.

– HS thảo luận và nêu kết quả.

1)   lúa – vàng xuộm; nắng – vàng hoe; xoan – vàng lịm; là mít – vàng ối; tàu đu đủ,  lá sắn héo – vàng tươi; quả chuối – chín vàng; tàu là chuối – vàng ối; bụi mía – vàng xong; rơm,  thóc – vàng giòn; gà chó – vàng mượt; mái nhà rơm – vàng mới; tất cả – một màu vàng trù phú,  đầm ấm.

2) – Thời tiết đẹp:Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời , mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.  Ngày không nắng không mưa.

-Con gười chăm chỉ , mải miết , say mê với công việc: Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buôn bát đũalà đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.

3) – Dự kiến (yêu quê hương,  tình yêu của người viết đối với cảnh – yêu thiên nhiên

 

 

-Em nghe và thực hiện.

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  Tiết 4

Môn: Tiếng Việt

Bài 1B:Cảnh đẹp ngày mùa (Tiết 2)

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng

+ Nhận biết được ba phần (mở bài. thân bài, kết bài ) của bài văn tả cảnh.

+ Nhóm HS học tốt làm đúng bài 1b.

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.

Qua bài: Buổi sáng trên quê em và bài Hoàng hôn trên sông Hương

Giúp HS  cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập 1b

– HS: Vở để ghi phần Ghi nhớ.

III.  Các hoạt động dạy và học:

1-Khởi động:

– Cho HS tổ chức hát.

2-Trải nghiệm

Hỏi:

 – Bài văn tả cảnh thường có mấy phần? Đó là những phần nào?

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

-Cho hs đọc tên bài.

-Cho hs đọc mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A-Hoạt động cơ bản

BT6 Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh

Cho cả lớp đọc thầm bài Buổi sáng trên quê em.

– Cho HS thảo luận , làm bài, trả lời câu hỏi 2, 3, 4

– GV nhận xét báo cáo của HS.

– Kết luận.

– Gọi 3 em đọc to Ghi nhớ.

 

B.  Hoạt động thực hành

BT1

– Lưu ý các nhóm đọc kĩ cả phần chú giải.

Cho HS thảo luận nhóm.

– GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động. Nghe các em báo cáo.

– GV kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Qua bài: Buổi sáng trên quê em và bài Hoàng hôn trên sông Hương

Giúp HS  cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

Củng cố

– Cho HS nhắc lại Ghi nhớ.

– GV nhận xét tiết học.

Dặn dò

Khi viết một bài văn cần thực hiện đúng bố cục ba phần, yêu cầu từng phần.

– Cần thể hiện được tình cảm của người viết khi tả về quê hương.

 

– HS đọc,  trả lời.

+ Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài,  thân bài,  kết bài

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả

+ Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời gian .

+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

 

Bài Hoàng hôn trên sông Hương

– Các nhóm đọc, thảo luận và báo cáo.

 

+ Mở bài ( Đoạn 1): Cuối buổi   chiều. . . . yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn,

Huế đặc biệt yên tĩnh.

+ Thân bài( đoạn 2, 3) Mùa thu. . . chấm

dứt: Sự thay đổi sắc màu của sôngHương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn.

– Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn.

Đó là :

+ Đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ

lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

+ Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn  đến lúc thành phố lên đèn.

+ Kết bài: Huế thức dậy . . . . ban đầu

của nó: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

 

– Em nêu.

 

 

 

 

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. .         

Buổi chiều

Tiết 1

                                           Thực hành Toán

                                      Luyện tập về so sánh hai phân số

  1. Mục tiêu :

– Củng cố về so sánh hai phân số; so sánh phân số với 1.

  1. Chuẩn bị

–  Hệ thống bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B.  Hoạt động thực hành

Hoạt động1 : Ôn tập về phân số

Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số ;so sánh phân số với 1

Hoạt động 2: Thực hành

– Cho HS làm các bài tập

– Gv giúp HS nhóm chậm.

– GV nhận xét một số bài.

– Cho HS chữa bài.

Bài 1 :Điền dấu >; < ; =

a)           b)

c)         d)

 

Bài 2  Điền dấu >; < ; =

a) ;  b)   c)

*Củng cố,  dặn dò.

– Nhận xét giờ học.

– Các em nhớ cách so sánh hai phân số và so sánh phân số với 1.

 

 

– HS nêu

 

 

– HS làm cá nhân rồi nộp vở.

– Chữa bài.

Đáp án :

 

 

a)          b)

c)         d)

 

Bài 2  Điền dấu >; < ; =

a)   ;  b)   c)

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Môn:Kỹ thuật

Bài 1: Đính khuy hai lỗ ( tiết 1 )

  1. Mục tiêu:

– Biết cách đính khuy hai lỗ.

– Đính được ít nhất một khuy hai.  Khuy đính tương đối chắc chắn.

– Rèn luyện tính cẩn thận.

– HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.  Khuy đính chắc  chắn.

  1. II. Đồ dùng dạy học

– Mẫu đính khuy 2 lỗ.

– Một số sản phẩm may được đính khuy 2 lỗ.

– Bộ dụng cụ khâu,  thêu lớp 5.

III.  Các hoạt động dạy học

          Hoạt động của cô  Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:

2.  Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: Quan sát,  nhận xét mẫu:

– Định hướng và yêu cầu hs rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng,  kích thước,  màu sắc của khuy 2 lỗ

– Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ.

– Cho hs quan sát khuy đính trên sản phẩm may.

– GV tóm tắt ND chính của HĐ1

 

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

– Nêu các bước trong quy trình đính khuy.

– Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ

– GV quan sát,  uốn nắn và HD nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1

– Nêu cách chuẩn bị để đính khuy trong mục 2a và hình 3.  GV sử dụng khuy có kích thước lớn để HD cách chuẩn bị đính khuy: Đặt khuy vào điểm vạch dấu và cách giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính.  Lưu ý hs xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài.

– Dùng khuy to và kim khâu len để HD cách đính khuy theo hình 4.

–  HD lần khâu thứ 1: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất,  xuống qua lỗ 2.

– Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.

– Nhận xét và Hd hs thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy

– HD nhanh lần 2 các bước đính khuy

– Tổ chức hs thực hành gấp nẹp,  khâu lược nẹp,  vạch dấu các điểm đính khuy.

Củng cố

G   – Gv nhận xét tiết học.

Dặn dò

Dặn học sinh chuẩn bị tiết 2: mang vật liệu để thực hành đính khuy.

 

 

 

– Các nhóm quan sát

– Quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ trong SGK hoặc thực tế

– Quan sát mẫu,  hình 1b- nhận xét về

đường chỉ đính khuy,  khoảng cách giữa các khuy.

– Nhận xét về khoảng cách,  vị trí giữa các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.

 

– Đọc lướt các nội dung trong mục II-

SGK và nêu: vạch dấu các điểm đính

khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu

– Đọc mục 1,  quan sát hình 2 và trả lời.

– Thực hiên thao tác trong bước 1

– Đọc mục 2b và quan sát hình 4 và nêu cách đính khuy.

 

– Thực hiện các thao tác lấn khâu thứ 2.

– Quan sát hình 5,  6 trả lời và thực hành

 

 

 

– 1-2 hs nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy 2 lỗ

– Thực hành làm theo hướng dẫn.

 

 

 

– Nghe cô nhận xét, dặn dò.

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………. .

…………………………………………………………………………………………

                     

Tiết 1

Môn: Tiếng Việt

Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa (Tiết 3 )

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng

+ HS kể được một đoạn câu chuyện

+ HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện một cách sinh động,  nêu đúng ý nghĩa câu chuỵên.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Tranh phóng to.  Truyện kể 5

– HS: Truyện kể 5

III.  Các hoạt động dạy và học:

1-Khởi động:

-Cho HS tổ chức hát.

2-Trải nghiệm

Ở nhước ta,  nhiều con đường và trường học mang tên Lý Tự Trọng, vậy các em biết gì về Lý Tự Trọng hãy nói cho các bạn biết?

3-Bài mới

Giới thiệu bài:

– Hs đọc tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

– HS-GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A-Hoạt động cơ bản

BT2

– GV kể chuyện (2- 3 lần)

Lần kể thứ 2 và 3 vừa kể vừa chỉ tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp.

BT3

Hướng dẫn kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện

– GV cho các  nhóm  HS quan sát tranh ,  dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn của câu chuyện,  sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

BT4 Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng

– Cho các nhóm đọc gợi ý.

– Yêu cầu các em kể trong nhóm.

– GV đến từng nhóm nghe, nhắc (nếu các em quên)

BT5 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

+ Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất?

– GV nhận xét.

– Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

– GV chốt lại.

6.  Kể chuyện trước lớp

– Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

– GV nhận xét ,  khen HS kể hay. Khuyến khích các em khác mạnh dạn. tự tin khi kể trước lớp.

Củng cố

– GV nhận xét giờ học.

– Hỏi:

+ Em học tập được gì về tấm gương anh Lý Tự Trong?

GV nêu: Để ghi nhớ tấm gương anh, nhân dân ta lấy tên anh đặt cho những con đường, trường học để  giáo dục thế hệ đời sau nhớ về anh hùng trẻ tuổi Lý Tự trọng.

+ Em còn biết anh hùng nhỏ tuổi nào nữa kể cho các bạn nghe?

Dặn dò

– Dặn HS về kể cho người thân nghe câu chuyện Lý Tự Trọng.

– Sưu tầm các câu chuyện kể về những tấm gương tuổi nhỏ chí lớn.

 

 

– Lớp nghe cô kể.

 

 

 

– Các nhóm từng em tiếp nối kể mỗi em một đoạn.

 

 

– Hoạt động nhóm đôi. Đọc gợi ý. Kể trong nhóm. Các em có năng khiếu kể cả câu chuyện cho bạn nghe.

 

 

– Các nhóm thảo luận.  Báo cáo với cô.

 

*Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng

yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng

đội,  hiên ngang,  bất khuất trước kẻ

thù.

 

– Cá nhân kể trước lớp.  Các bạn nhận xét. Bình chọn bạn kể hay nhất.

 

 

 

 

– HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Nghe cô nhận xét, dặn dò.

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 2

Môn: Tiếng Việt

Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (Tiết 1 )

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đủ ba phần.

– HS năng khiếu viết dàn ý chi tiết.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Dàn ý mẫu để cho HS xem hoặc đọc cho HS nghe.

– HS: Vở để viết dàn bài.

III.  Các hoạt động dạy và học:

1-Khởi động

      Hát

2-Trải nghiệm

   – Gọi HS nêu dàn bài của bài văn tả cảnh.

3 Bài mới

Giới thiệu bài

-Hs đọc tên bài.

-Hs đọc mục tiêu.

HS-GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B-Hoạt động thực hành

BT1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Cho HS thảo luận nhóm.

– GV đến từng nhóm kiểm tra Hs làm việc. Nghe các em báo cáo.

– GV nhận xét.

BT2 Lập dàn ý ( dành nhiều thời gian cho HS  lập dàn ý).

– Cho HS làm việc cá nhân. GV đến giúp đỡ HS yếu.

– GV cho một vài HS đọc.

– Chấm vở HS.

– GV nhận xét.

Củng cố

– Cho HS nhắc lại Ghi nhớ về dàn bài bài văn tả cảnh.

– GV nhận xét tiết học.

Dặn dò

Nếu dàn ý  chưa đúng hoặc chưa hay về nhà các em viết lại để cô chấm chữa cho các em.

 

– Các nhóm làm bài.

 

 

 

 

 

– HS làm bài cá nhân theo gợi ý.

– Đọc trước lớp.

– Nộp vở.

Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. .

Tiết 3

Toán

                                     Bài 3 Phân số thập phân (Tiết 1)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng

+ HS học tốt: thực hiện nhanh các bài tập và làm đúng bài 5.

II Đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị phiếu để cho HS chơi trò chơi.

III Các hoạt động dạy học

1/ Khởi động

   Hát

2/ Trải nghiệm

  – Em hiểu thế nào là phân số thập phân?

3/ Bài mới

Giới thiệu bài

– HS đọc tên bài.

– HS đọc mục tiêu

– HS-GV xác định mục tiêu.

                  Hoạt động  của cô            Hoạt động của trò
B.   Hoạt động thực hành

BT1Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

Tổ chức thi giữa các nhóm.

– Tuyên dương nhóm thắng cuộc thi.

BT2   Hoạt động cả lớp

 Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn

GV hướng dẫn nhận biết phân số thập phân. Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…là các phân số thập phân.

BT3 Thảo luận cả lớp.

Cho các cặp tự làm rồi trao đổi với bạn

GV đến từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ nhóm yếu.

– Nghe các nhóm báo cáó.

Củng cố

Cho HS nhắc lại cách nhận biết phân số thập phân.

Dặn Dò

– Xem bài tập thực hành trang 13-14.

 

Các nhóm thi đua

 

– HS hoạt độm nhóm, báo cáo kết quả.

 

 

– HS đọc, nghe hướng dẫn.

– Vài em đọc to.

 

 

 

Cả lớp cùng thảo luận. Thảo luận xong rồi trao đổi với bạn.

 

– Báo cáo với cô kết quả thảo luận.

Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                            Tiết 3

                                                      Môn: Địa lý

Bài 1:Việt Nam đất nước của chúng ta

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

Biết được một số thuận lợi  và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại . Biết phần đất liền Việt Nam  hẹp ngang,  chạy dài theo chiều Bắc – Nam, có biển bao bọc,  với đường bờ biển cong hình chữ S;vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu. .

Biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.

*Giáo dục HS chủ quyền của đất nước GV nhấn mạnh, khẳng định quần đảoHoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

* Giáo dục HS ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh hải.

  1. Đồ dùng dạy – học

–  Bản đồ thế giới, Bản đồ Việt Nam. Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.

– Các hình minh hoạ.

III.  Các hoạt động dạy – học

    * Khởi động

Hát

2/ Trải nghiệm

 Hỏi:

  – Địa lí lớp 4, em đã học những gì?

3/ Bài mới

Giới thiệu bài

–  GV giới thiệu chung về nội dung phần Địa Lí 5 trong chương trình Lịch sử và địa lí 5,  sau đó nêu tên bài học:

+ Phần Địa lí 5 gồm 2 nội dung lớn: Trình bày về một số hiện tượng tự nhiên,  các lĩnh vực kinh tề – xã hội của Việt Nam; một số hiện tượng địa lí của các châu lục,  của khu vực Đông Nam Á và một số nước đại diện cho các châu lục.

+ Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5,  chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí,  giới hạn lãnh thổ của Việt Nam

– HS đọc tên bài.

– HS đọc mục tiêu

– HS-GV xác định mục tiêu.

                  Hoạt động  của cô            Hoạt động của trò
    Hoạt động cơ bản

1 Liên hệ thực tế

– Cho HS hoạt động nhóm đôi

– GV giảng bài.

 

 

 

 

 

 

2.  Xác định vị trí của Việt Nam

– Hoạt động chung cả lớp.

– GV gọi HS chỉ vị trí,  hỏi, gọi HS trả lời.

*GV cần nhấn mạnh, khẳng định:

quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

Giáo dục HS ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh hải.

 

 

 

 

 

3. Đọc thông tin, quan sát hình và thảo luận

4 Tìm hiểu đặc điểm vùng biển nước ta

– Quan sát, giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ.

 

5 Khám phá vai trò của biển

GV theo dõi các nhóm làm việc.

– Nghe đại diện các nhóm báo cáo.

– GV nhận xét. Giới thiệu hình ảnh, mở rộng thêm cho HS.

 

 

 

 

 

 

 

6 Đọc và ghi nội dung bài.

Cô hướng dẫn.

– Cho HS làm cá nhân.

– Gọi Vài em đọc to trước lớp.

*Củng cố

Hôm nay, em học, em biết được những gì?

*Dặn dò

Nhớ những gì em đã được học, nói với người thân nghe.  Ghi nhớ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của nước Việt Nam không nước nào được phép xâm phạm hay tranh giành. Chúng ta luôn bảo vệ, giữ gìn phần đất, biển đảo của nước ta.

 

 

1- Em hoạt động nhóm đôi.

Kể với bạn những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam

+ Việt Nam thuộc châu Á.

+ Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương

+ Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam Á

2 a, b

HS quan sát , chỉ vị trí và trả lời:

c) + Vừa chỉ vừa nêu tên các nước giáp nước ta: Trung Quốc ,  Lào ,  Cam – pu – chia.

+ Biển bao bọc các phía đông,  nam,  tây nam của nước ta. Biển tên là Biển Đông.

+ Chỉ vào từng đảo,  từng quần đảo,  vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà,  Bạch Long Vĩ,  Côn Đảo,  Phú Quốc,  . . .  các quần đảo là Hoàng Sa,  Trường Sa.

3- Các nhóm thực hiện rồi báo cáo.

– Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

4- Đáp án:

1-a; 2- b; 3-c

5

Vị trí thuận lợi:

– Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nước Trung Quốc,  Lào,  Cam – pu – chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này,  khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác.

– Việt Nam giáp biển,  có đường bờ biển dài,  thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển.

– Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới.

 

– Em hoạt động cá nhân.

 

 

 

– HS nêu.

 

 

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………. .

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Buổi chiều

Tiết 1

Thực hành Tiếng Việt

Luyện tập kể chuyện

  1. Mục tiêu

HS tiếp tục thực hành kể chuyện.

  1. Đồ dùng dạy học

– HS: Truyện kể 5

III.  Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
B.  Hoạt động thực hành

HĐ1

– Yêu cầu các em kể trong nhóm.

– GV đến từng nhóm nghe, nhắc(nếu các em quên)

HĐ2

 – Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

– GV quan sát.

 

HĐ3

Kể chuyện trước lớp

– Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

– GV nhận xét, khen HS kể hay. Khuyến khích các em khác mạnh dạn. tự tin khi kể trước lớp.

 

Củng cố

– GV nhận xét giờ học.

– Hỏi:

+ Em học tập được gì về tấm gương anh Lý Tự Trong?

Dặn dò

– Dặn HS về kể cho người thân nghe câu chuyện Lý Tự Trọng.

 

Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng

– HS kể trong nhóm.

 

 

 

– Thảo luận ý nghĩa câu truyện.

 

 

 

– Thi kể trước lớp.

Ý nghĩa

*Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng

yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng

đội,  hiên ngang,  bất khuất trước kẻ

thù.

– Các bạn nhận xét. Bình chọn bạn kể hay nhất.

 

 

– HS trả lời.

 

– Nghe cô nhận xét, dặn dò.

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 3

Thực hành Toán

Luyện tập về phép cộng , trừ phân số

  1. Mục tiêu :

– Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.

– Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán .

  1. Đồ dùng dạy học

–  Hệ thống bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.  

– Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số

+  Cùng mẫu số

+  Khác mẫu số

– Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số

*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên ,  hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ,  tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.

Hoạt động 2: Thực hành

– Cho HS lần lượt làm các bài tập.

 

– GV nhận xét một số vở HS.

–  Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài 1 : Tính

 

 

c)                  d)

 

Bài 2 : Tìm x

a)   –  x  =                                                    b)     :  x  =

Bài 3 : (HS học tốt làm thêm)

Một quãng đường cần phải sửa.  Ngày đầu đã sửa được   quãng đường,  ngày thứ hai sửa được  quãng đường.  Hỏi sau hai ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ?

– GV giúp HS hiểu 1 có thể viết thành phân số có mẫu số là 7

( 1 = )

 

*Củng cố,  dặn dò.

– Nhận xét giờ học.

– Về nhà ôn lại qui tắc công,  trừ,  nhân,  chia phân số.

 

 

 

 

 

 

 

– HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.

 

– HS nêu cách nhân chia 2 phân số

 

 

 

 

 

 

– HS làm cá nhân, đổi vở với bạn kiểm tra.

– Nộp vở.

– HS chữa bài.

Kết quả :

 

a)       b)            c)       d) 6

 

Kết quả :

a) x =               b)  x =

 

 

 

Giải:

Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là :

(quãng đường)

Quãng đường còn phải sửa là:

(quãng đường)

Đáp số : quãng đường

 

 

 

– HS lắng nghe và thực hiện. .

 

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày   tháng 9 năm 2016

Tiết 1

Môn: Tiếng Việt

Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (Tiết 2 )

  1. Mục tiêu

Mục tiêu riêng

– HS học chậm tìm được từ đồng nghĩa BT3, đặt được câu theo yêu cầu BT4.

– HS học tốt làm đúng cả 3 bài tập (BT3, 4, 5).

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Bảng nhóm cho HS làm BT 3

– HS: Vở bài tập Tiếng Việt để HS làm bài 4, 5

III.  Các hoạt động dạy và học:

1-Khởi động:

     Chơi trò chơi

2-Trải nghiệm

  Hỏi:

Thế nào là từ đồng nghĩa?

3- Bài mới

– Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

– Cho 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

HS-GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
. B-Hoạt động thực hành

BT3

Cho HS thảo luận nhóm.

– GV đến từng nhóm kiểm tra Hs làm việc. Nghe các em báo cáo.

– GV nhận xét.

BT4

– Cho HS làm cá nhân.  GV đến giúp đỡ HS yếu.

– GV chấm, chữa một vài bài.

– Nhận xét.

BT5

– Nhắc HS đọc kĩ bài Cá hồi vượt thác.

– Chú ý chọn từ cho phù hợp để điền vào chỗ …

– Cho HS làm bài cá nhân.

– Cho HS làm việc cá nhân. GV đến giúp đỡ HS chậm.

– Nhận xét bài của HS.

– Chữa chung trước lớp.

– GV cho một vài HS đọc.

– GV nhận xét.

Củng cố

– Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.  trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi.

– GV nhận xét tiết học.

Dặn dò

– Tìm đọc bài văn, đoạn văn miêu tả.

– Quan sát và ghi lại những điều em quan sát được cảnh một buổi sáng nơi em ở.

 

 

– HS theo nhóm.

– Báo cáo.

 

 

 

– HS làm cá nhân bài BT3, 4.

– Nộp bài.

– Chữa bài:

Đáp án: điên cuồng,  nhô lên,  sáng rực,  gầm vang,  hối hả

–       HS đọc bài hoàn chỉnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS nghe.

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                        Tiết 3

Toán

                                     Bài 3 Phân số thập phân (Tiết 2)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng

+ Giúp HS học chậm.

+ HS học tốt thực hiện nhanh các bài tập và làm đúng bài 5.

II Đồ dùng dạy học

– GV: Chuẩn bị phiếu để cho HS chơi trò chơi.

– HS: Thước

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

      Hát

2-Trải nghiệm

– Nêu cách nhận biết phân số thập phân?

3- Bài mới

– Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

– Cho 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

HS, GV xác định mục tiêu.

                  Hoạt động  của cô            Hoạt động của trò
B– Hoạt động thực hành

BT1; BT2

– Cho HS làm cá nhân.

– GV đến kiểm tra học sinh yếu.

– Gọi vài HS đọc trước lớp.

 

 

 

BT3

– Nhắc các em xem kĩ mẫu.

– Làm theo mẫu.

– Gv bao quát lớp,  đến giúp đỡ các em yếu.

– GV nhận xét một số vở.

– Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

BT4

– Cho HS tự làm.

– GV đi đến quan sát giúp đỡ HS chậm.

– GV chấm, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BT5

-Cho HS tự kẻ vào vở, viết phân số.

– GV kiểm tra, nhận xét.

Củng cố

Cho HS nhắc lại cách nhận biết phân số thập phân.

Dặn Dò

Thực hiện phần bài tập ứng dụng.

– Xem bài tập ứng dụng trang 13-14.

 

 

HS tự đọc , viết,  xác định phân số thập phân.

 

Bài 2  Đáp án đúng là:  ;

 

 

– Làm cá nhân.

– Đáp án

a)

 

b)

 

c)

 

d)

 

Bài 4

a) ;

 

 

b) ;

 

 

– Báo cáo kết quả.

– Vài em đọc to.

 

 

– HS nêu.

 

Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4

Môn: Khoa học

Bài:Sự sinh sản (Tiết 2)

  1. Mục tiêu

+ Biết con người là do bố mẹ sinh ra.

+ Biết phụ nữ mang thai nên và không nên làm những việc gì.

   Giáo dục HS kĩ năng sống : Biết phân tích và đối chiếu các đặc điểm của ba,  mẹ và

      con cái để rút ra nhận xét ba,  mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.

HS biết chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ mang thai. Nói cho người thân nghe những điều            được học.

  1. Đồ dùng dạy học

– GV: Tranh

– HS: Tài liệu

III.  Hoạt động dạy và học:

1-Khởi động

HS hát.

2-Trải nghiệm

Hỏi:

– Em biết gì về sự sinh sản của người?

 3- Bài mới

– Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.

– Cho 3 Hs đọc to tên bài.

– Hs đọc mục tiêu.

HS, GV xác định mục tiêu.

Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A.  Hoạt động cơ bản:

 3 Quan sát và thảo luận

Hoạt động nhóm

– GV giao việc, đến các nhóm kiểm tra.

– Cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.

– Cho HS có hiểu biết tốt giải thích.

 

 

 

 

4 Đọc và trả lời

– Cho HS làm cá nhân.

Gọi vài học sinh báo cáo.

– GV giải thích nếu cần.

 

 

 

 

 

 

Củng cố

– Gọi HS nhắc lại những gì em đã được biết sau bài học.

Dặn dò

– Biết quan tâm chăm sóc phụ nữ mang thai ở nhà mình như mẹ hay chị gái, tiếp làm việc giúp họ.

– Nếu có thắc mắc cần trao đổi các em ghi ra giấy bỏ vào Hộp thư vui.

*Xem trước hoạt động thực hành.

 

 

Các nhóm làm việc.

– Báo cáo kết quả

Hình 6, hình 7, hình 9 nên

Hình 8 không nên.

Giải thích vì sao nhóm em cho là nên hoặc không nên.

 

 

– HS làm việc cá nhân.

– Em báo cáo với cô kết quả.

Phụ nữ có thai nên ăn đủ chất dinh dưỡng, nên khám thai định kì ít nhất 3 tháng 1 lần, tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ,  nên làm những công việc nhẹ nhàng. Không tiếp xúc với hóa chất Không nên làm việc nặng vì làm việc nặng nhọc có thể sảy thai hoạc sinh non.

 

 

 

– HS nghe.

 

 

 

– HS nghe.

Rút kinh nghiệm :

Tiết 5

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu của em

Tuần 1

                                           Giới thiệu về trường,  lớp.

I Mục tiêu giáo dục

–  GV cho HS sinh hoạt tập thể dể nâng cao ý thức tập thể đoàn kết .

–  Bồi dưỡng tình cảm kính trọng thầy cô .

– Yêu mến bạn bè.

– Có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.

– Rèn luyện kĩ năng quản lí ,  tham gia các hoạt động tập thể của HS.

II Nội dung và hình thức hoạt động

  1. 1. Nội dung: – Cơ cấu bộ máy nhà trường, tên các thầy cô, nhân viên nhà trường.

– Xác định chức năng và nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp .

  1. Hình thức:- Tổ chức theo quy mô lớp – trong lớp học.

– Nghe giới thiệu.

   III Chuẩn bị

  1. Phương tiện: – Bản sơ đồ cơ cấu tổ chức, trường lớp.
  2. Tổ chức: – GVCN thông báo cho lớp yêu cầu nhiệm vụ giờ học trước vài hôm.

IV Tiến hành các hoạt động

  1. Sinh hoạt chủ đề

– Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm.

– Nội dung hoạt động:

– GVCN giới thiệu cho lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức trường lớp  .

– GV cho HS tự giới tiệu về trường lớp của mình:

+ Giới thiệu về trường lớp của mình.

+ Giới thiệu về các thầy cô giáo trong trường,  lớp.

+ Giới thiệu về các bạn trong trường,  lớp,  nhóm tổ .

– HS thảo luận nhóm.

– HS phát biểu ý kiến

– Cho HS lần lượt giới thiệu theo yêu cầu : giới thiệu vể trường ,  lớp mình.

– GV cùng cả lớp nhận xét. Giáo viên bổ sung nếu HS giới thiệu chưa đầy đủ.

– Hát tập thể bài hát : “ Lớp chúng ta kết đoàn”

  1. Kết thúc hoạt động

– GV nhận xét kết quả hoạt động ,

– Dặn dò HS thực hiện tốt nội quy của trường ,  lớp. Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, các phong trào thi đua.

Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tham khảo giáo án lớp 5:

Download file giáo an lớp 5 vnen theo công văn 2345 violet

Thầy cô download file theo links.

Chúc thầy cô thành công!
Đánh giá chủ đề này

BÀI TRONG SERIES: Giáo án lớp 5 mới nhất

<< Góp ý sgk lớp 5 tất cả các môn, các bộ