FILE kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs

FILE kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs được yopovn sưu tầm và chia sẻ. Thầy cô download file kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs theo links.

FILE kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs

Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs LỚP 7 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 125 trang. Các bạn xem và tải kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs về ở dưới.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỔ YÊN

TRƯỜNG THCS HỒNG TIẾN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC SINH KHUYẾT TẬT

Ảnh của học sinh
(kích thước 6 x 9 cm)​

Họ và tên học sinh: ĐỖ THỊ PHƯƠNG ĐÀI

Ngày tháng năm sinh: 06/11/2010

Khuyết tật chính của học sinh: Mắt

Họ và tên bố (mẹ) của học sinh: Lưu Thị Hải

Nghề nghiệp: Làm ruộng

Địa chỉ gia đình: TDP Chùa – phường Hồng Tiến – thành phố Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại liên hệ (nếu có): 0378895217

Năm học: 2023 – 2023 Lớp: 7A

Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Nghiệp

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC SINH

1. Điểm mạnh của học sinh:

(mặt tích cực về kiến thức, kỹ năng, giao tiếp và hành vi, thái độ)

– Kỹ năng: Có khả năng nghe, ghi chép (nhưng chậm).

– Giao tiếp: Bình thường.

– Hành vi: Nỗ lực tiếp thu kiến thức các môn học

– Thái độ: Biết tôn trọng thầy cô, người lớn, hòa nhã với bạn bè.

2. Khó khăn của học sinh:

(khó khăn về thể chất, nhận thức, kỹ năng, giao tiếp và hành vi, thái độ)

– Thể chất: Sức khỏe ổn định, thị lực kém, nhìn không rõ.

– Nhận thức: Tiếp thu kiến thức môn học ở mức trung bình .

– Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.

– Giao tiếp: Có khả năng giao tiếp tốt với gia đình, thầy cô và bạn bè.

– Thái độ: Ngoan ngoãn, lễ phép.

3. Nhu cầu của học sinh:

(nhu cầu về phát triển thể chất, nhận thức, kỹ năng, giao tiếp và hành vi, thái độ)

– Thể chất: Phát triển tay bình thường, chân có thể đi lại được, muốn thị lực được cải thiện để tiếp thu tốt các bài giảng của thầy cô.

– Nhận thức: Muốn trình bày tốt các kỹ năng để nhận thức môn học tốt hơn.

– Kỹ năng: Phát triển kỹ năng nói, viết, vận động như người bình thường.

– Giao tiếp: Tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoạt động tập tập thể.

– Hành vi: Mạnh dạn nhờ giáo viên giảng hoặc giải thích những phần chưa hiểu.

– Thái độ: Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài trong giờ học và trong các hoạt động giáo dục khác.

Ngày tháng năm 2023

HIỆU TRƯỞNG

Đỗ Thị Thu Bình

ĐẠI DIỆN GIA ĐÌNH HỌC SINH

Lưu Thị Hải

GVCN

Nguyễn Thị Nghiệp

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC SINH KHUYẾT TẬT

Năm học: 2023 – 2024

I. Mục tiêu năm học: (và 3 tháng hè)

1. Kiến thức: Phát triển cho học sinh khả năng:
– Tri giác, trí nhớ, tưởng tượng…
– Tư duy, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp…
– Hiểu về con người, môi trường xung quanh…
– Học tập văn hoá, lao động, học nghề.

2. Kỹ năng xã hội: Hình thành và phát triển:
– Mối quan hệ giữa trẻ với bạn bè, gia đình, cộng đồng
– Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm…

3. Giao tiếp: Cần hình thành và phát triển cho học sinh khả năng:
– Hiểu ngôn ngữ (nói, viết, kí hiệu…);
– Biểu đạt ngôn ngữ (nói, viết, kí hiệu);
– Giao tiếp có lời và không lời.

4. Khác (nếu có):

– Xây dựng môi trường thân thiện giữa hs khuyết tật với hs bình thường, giữa giáo viên và hs khuyết tật…
– Tạo cơ hội cho hs khuyết tật được tham gia, đối xử bình đẳng như mọi hs khác.

II. Ý kiến của các thành viên tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân:

1.Giáo viên chủ nhiệm:

– Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của học sinh từ đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.

– Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời về tình hình học tập của học sinh tới gia đình, đồng thời phối hợp tạo điều kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.

– Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với học sinh khuyết tật, giữa học sinh KT với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo

cho các em có được cảm giác an toàn, được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ học sinh

KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.

2. Tổ trưởng chuyên môn: Phối hợp với GVCN và các GVBM để đưa ra những giải pháp giáo dục hs khuyết tật.

3. Đại diện Ban giám hiệu: Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ cho những lớp có trẻ khuyết tật.

4. Đại diện gia đình học sinh khuyết tật/người giám hộ: Phối hợp tốt với nhà trừng và tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em mình có thể yên tâm học tập, giúp con tiến bộ hơn trong giao tiếp.

5. Học sinh khuyết tật: Luôn tự nỗ lực cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn.

6. Thành viên khác (nếu có):… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Hiệu trưởng

Đỗ Thị Thu Bình

Đại diện gia đình học sinh

Lưu Thị Hải

GVCN

Nguyễn Thị Nghiệp

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC KÌ I

Tháng 9/2023:

Nội dung
Biện pháp thực hiện/hoạt động
Người thực hiện
Kết quả dự kiến
Chính
Phối hợp
Môn: Toán Quan tâm, động viên, kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn trong môn học. GV bộ môn Phối hợp với BGH, GVCN tạo điều kiện cho em học tốt môn học.
Kiến thức:
– Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ Q, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ
– Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
– So sánh hai số hữu tỉ.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong Q
Vận dụng các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý.
– Quan tâm, động viên, kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn đối với môn học.
– Thường xuyên quan sát, động viên, khuyến khích kịp thời khi học sinh có sự tiến bộ trong học tập bộ môn.
– Hướng dẫn học sinh biết tính toán, giải một số bài tập cơ bản
– Hướng dẫn học sinh biết xác định yêu cầu bài toán và vẽ hình đúng cẩn thận
Giáo viên Bản thân học sinh – Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ Q, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ
– Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Kỹ năng xã hội: – Tạo điều kiện để học sinh có thể tham gia vào các hoạt động học tập (hoạt động nhóm, cặp đôi) hoặc tham gia phát biểu ý kiến của bản thân.
– Giáo dục học sinh có những hành vi ứng xử đúng đắn, phù hợp với môi trường giáo dục.
Giáo viên bộ môn Bản thân học sinh, tập thể lớp, bạn bè. Tham gia vào hoạt động học tập vừa sức
Môn: Ngữ Văn Quan tâm, động viên, kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn trong môn học. GV bộ môn Phối hợp với BGH, GVCN tạo điều kiện cho em học tốt môn học. Nắm được những nội dung cơ bản, mạnh dạn hơn trong học tập
Bài 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ
Nêu được ấn tượng chung về VB và những trải nghiệm giúp bản thân hiếu thêm VB.
Nhận biết được các chi tiết tiêu biêu, để tài, câu cnuyện, nhắn vật và tính cách nhân vật trong truyện.
Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từđể mở rộng thành phẩn chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.
Biết tóm tắt một VB theo những yêu cẩu khác nhau vể độ dài.
Trình bày được ý kiến về một vấn để đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.
Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
– Quan tâm, động viên, kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn đối với môn học.
– Thường xuyên quan sát, động viên, khuyến khích kịp thời khi học sinh có sự tiến bộ trong học tập bộ môn.
Giáo viên Làm tốt vai trò GVCN và GVBM tập thể lớp tạo điều kiện cho em học tốt môn học. -Nhận biết được các chi tiết tiêu biêu, để tài, câu cnuyện, nhắn vật và tính cách nhân vật trong truyện.
Kỹ năng xã hội:
Có thái độ nhã nhặn, lịch sự trong mọi mối quan hệ
– Tạo đk để học sinh có thể tham gia vào các hoạt động thực hành luyện tập cùng các bạn trong lớp hoặc tham gia phát biểu ý kiến của bản thân. Giáo viên bộ môn Kết hợp với Đội, tập thể lớp, bạn bè… Tham gia các hoạt động xã hội vừa sức.
Giao tiếp:
Có thái độ tự tin, hòa đồng hơn trong giao tiếp.
– Tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bè và trong các môi trường khác nhau. Giáo viên bộ môn Bạn bè, thầy/cô, cha mẹ học sinh Mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp
Khác (nếu có):
Môn: GDCD Quan tâm, động viên, kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn trong môn học. GV bộ môn tạo điều kiện cho em học tốt môn học.
Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
1. Kiến thức :

– Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước , chống giặc ngoại xâm của quê hương.
– Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống quê hương.
– Quan tâm, động viên, kịp thời giúp đỡ hs gặp khó khăn đối với môn học.
– Thường xuyên quan sát, động viên, khuyến khích kịp thời khi học sinh có sự tiến bộ trong học tập bộ môn.
Giáo viên Bản thân học sinh Biết một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Kỹ năng xã hội:
Có thái độ nhã nhặn, lịch sự trong mọi mối quan hệ
– Tạo đk để học sinh có thể tham gia vào các hoạt động thực hành luyện tập cùng các bạn trong lớp hoặc tham gia phát biểu ý kiến của bản thân. Giáo viên bộ môn Bản thân học sinh, tập thể lớp, bạn bè. Mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Giao tiếp:
Có thái độ tự tin, mạnh dạn và hòa đồng hơn trong giao tiếp.
– Tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bè và trong các môi trường khác nhau.
– Tạo điều kiện để học sinh có thể sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý kiến của bản thân.
Giáo viên bộ môn Bạn bè, thầy/cô, cha mẹ học sinh Tự tin trong giao tiếp và tham gia các hoạt động chung với cả lớp.
Khác (nếu có):

1701058343933.png

Download file kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật thcs

https://yopo.vn/attachments/download-png.252800/


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE THEO LINKS!

5/5 - (1 bình chọn)

BÀI TRONG SERIES: Sổ kế hoạch cá nhân

<< Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật lớp 2 CHƯƠNG TRÌNH MỚISỔ GHI CHÉP HÀNG NGÀY CHO GIÁO VIÊN >>
How to whitelist website on AdBlocker?

How to whitelist website on AdBlocker?

  1. 1 Click on the AdBlock Plus icon on the top right corner of your browser
  2. 2 Click on "Enabled on this site" from the AdBlock Plus option
  3. 3 Refresh the page and start browsing the site