SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU, KÉM được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ Lí do chọn đề tài:
Hiện nay, đất nước ta đang chuyển mình vươn lên cùng với các nước trên thế giới và cơ bản đến năm 2020 trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của ngành giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội. Cho nên, là một giáo viên hơn ai hết tôi rất thấu hiểu nhiệm vụ hết sức nặng nề này.
Mặt khác nhà Bác học Lê Quí Đôn thế kỉ XVIII đã từng nói:
Như vậy, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định và phát triển đất nước thì tôi thiết nghĩ trách nhiệm này không chỉ của riêng ai mà trách nhiệm thuộc về Đảng, Nhà nước, Nhà trường, gia đình và toàn xã hội. Để làm được nhiệm vụ đó, trước hết mình cần phải quan tâm và tìm hiểu nhiều đến những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhất là học sinh cá biệt và học sinh có chất lượng học tập và đạo đức yếu, kém.
Hơn thế nữa, học sinh có chất lượng học tập và đạo đức yếu, kém là nguyên nhân bỏ học giữa chừng ảnh hưởng đến công tác duy trì sĩ số, phổ cập chống mù chữ và chất lượng giảng dạy của nhà trường. Sâu xa hơn, học sinh yếu, kém thường có đạo đức không tốt là nguyên nhân gây ra tệ nạn xã hội do nhận thức kém, vấn đề giải quyết việc làm và làm cho nền kinh tế trì trệ kém phát triển.
Trên địa bàn xã An Bình (trong đó có trường THCS Nguyễn Minh Trí chúng tôi) thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp có một thực tế: Đa số gia đình học sinh sống bằng nghề nông nghiệp, một số khác thì không có đất sản xuất phải đi làm thuê, làm mướn, buôn bán nhỏ , bỏ địa phương đi làm ăn xa để lại con cho người thân ,…Gia đình bắt các em phải lao động sớm, giữ em, làm mướn để sinh sống, số khác thì do cha mẹ đi làm ăn xa không quan tâm kiểm tra việc học tập của các em. Bên cạnh đó cũng có không ít những gia đình khá giả, đủ điều kiện cho các em học tập nhưng vẫn còn tình trạng học sinh chất lượng học tập yếu kém, mất căn bản và thậm chí đọc chữ không chạy.
Từ những vấn đề nêu trên tôi suy nghĩ phải làm thế nào để giúp các em học sinh yếu, kém học tốt, góp phần đem lại hiệu quả cho giáo dục đào tạo đồng thời nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài, hạn chế tỉ lệ lưu ban bỏ học, phổ cập, giảm bớt các tệ nạn xã hội, ổn định việc làm và rất nhiều lợi ít khác cho quốc gia. Từ đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài này là “Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém ".
Là giáo viên chủ nhiệm tôi phải tìm hiểu trong lớp các học sinh yếu kém để đưa ra nguyên nhânđvà biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU, KÉM
A.Phần mở đầu
A.Phần mở đầu
I/ Lí do chọn đề tài:
Hiện nay, đất nước ta đang chuyển mình vươn lên cùng với các nước trên thế giới và cơ bản đến năm 2020 trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ của ngành giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội. Cho nên, là một giáo viên hơn ai hết tôi rất thấu hiểu nhiệm vụ hết sức nặng nề này.
Mặt khác nhà Bác học Lê Quí Đôn thế kỉ XVIII đã từng nói:
“ Phi trí bất hưng ”
Như vậy, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định và phát triển đất nước thì tôi thiết nghĩ trách nhiệm này không chỉ của riêng ai mà trách nhiệm thuộc về Đảng, Nhà nước, Nhà trường, gia đình và toàn xã hội. Để làm được nhiệm vụ đó, trước hết mình cần phải quan tâm và tìm hiểu nhiều đến những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhất là học sinh cá biệt và học sinh có chất lượng học tập và đạo đức yếu, kém.
Hơn thế nữa, học sinh có chất lượng học tập và đạo đức yếu, kém là nguyên nhân bỏ học giữa chừng ảnh hưởng đến công tác duy trì sĩ số, phổ cập chống mù chữ và chất lượng giảng dạy của nhà trường. Sâu xa hơn, học sinh yếu, kém thường có đạo đức không tốt là nguyên nhân gây ra tệ nạn xã hội do nhận thức kém, vấn đề giải quyết việc làm và làm cho nền kinh tế trì trệ kém phát triển.
Trên địa bàn xã An Bình (trong đó có trường THCS Nguyễn Minh Trí chúng tôi) thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp có một thực tế: Đa số gia đình học sinh sống bằng nghề nông nghiệp, một số khác thì không có đất sản xuất phải đi làm thuê, làm mướn, buôn bán nhỏ , bỏ địa phương đi làm ăn xa để lại con cho người thân ,…Gia đình bắt các em phải lao động sớm, giữ em, làm mướn để sinh sống, số khác thì do cha mẹ đi làm ăn xa không quan tâm kiểm tra việc học tập của các em. Bên cạnh đó cũng có không ít những gia đình khá giả, đủ điều kiện cho các em học tập nhưng vẫn còn tình trạng học sinh chất lượng học tập yếu kém, mất căn bản và thậm chí đọc chữ không chạy.
Từ những vấn đề nêu trên tôi suy nghĩ phải làm thế nào để giúp các em học sinh yếu, kém học tốt, góp phần đem lại hiệu quả cho giáo dục đào tạo đồng thời nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài, hạn chế tỉ lệ lưu ban bỏ học, phổ cập, giảm bớt các tệ nạn xã hội, ổn định việc làm và rất nhiều lợi ít khác cho quốc gia. Từ đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài này là “Giáo viên chủ nhiệm với biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém ".
Là giáo viên chủ nhiệm tôi phải tìm hiểu trong lớp các học sinh yếu kém để đưa ra nguyên nhânđvà biện pháp khắc phục học sinh yếu, kém.
DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM
-
- File size
- 155.5 KB
- Download
- 18